Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa thường xuất hiện vào khoảng thời gian 3 tháng cuối thai kỳ. Tình trạng này tuy không gây nguy hiểm trực tiếp cho tính mạng nhưng nếu không được điều trị tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.
Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa do đâu?
Thầy thuốc nam ưu tú Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, Cố vấn chuyên môn trên các chương trình sức khỏe uy tín kênh VTV2, VTC2) cho biết, bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa là tình trạng thường thấy khi mang thai, gây khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nổi mẩn đỏ ở bụng nhưng không ngứa khi mang thai.
Đó có thể là những tác nhân từ bên ngoài hoặc bên trong cơ thể. Theo đó, mẹ bầu cần lưu ý các nguyên nhân như:
- Thay đổi nội tiết tố trong cơ thể: Thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ có nhiều thay đổi, đặc biệt là tình trạng hormone nội tiết tố estrogen. Sự thay đổi này khiến da trở nên nhạy cảm, dễ nổi mề đay có thể kèm theo triệu chứng ngứa hoặc không
- Ảnh hưởng do sự phát triển của thai nhi: Thai nhi phát triển, tăng kích thước khiến vùng bụng của mẹ bị kéo căng. Khi đó, vùng da ở bụng trở nên nhạy cảm gây ra tình trạng viêm da, gây mẩn đỏ. Tình trạng này không nguy hiểm và có thể kéo dài tới sau sinh một thời gian.
- Chế độ dinh dưỡng không hợp lý: Khi bà bầu ăn nhiều thực phẩm có tính nóng, cay như ớt, hạt tiêu hoặc ăn nhiều các loại hải sản có vỏ, thực phẩm dễ gây dị ứng,… cũng có thể gây mẩn đỏ ngoài da

- Thay đổi thời tiết: Cơ thể bà bầu trở nên nhạy cảm với những thay đổi từ ngoài môi trường, thời tiết và gây dị ứng nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa.
- Yếu tố di truyền từ gia đình: Nhiều bà bầu có tiền sử dị ứng hoặc gia đình có tiền sử mắc các bệnh lý ngoài da cũng rất dễ mắc các tình trạng mẩn đỏ ngoài da.
- Các bệnh lý ngoài da khác: Tình trạng nổi mẩn đỏ trên da còn có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh ngoài da khác. Điển hình như: bệnh chàm; thay đổi sắc tố da khi mang thai; viêm da; côn trùng cắn;…
Tình trạng bị nổi mẩn đỏ ở bụng nhưng không gây ngứa có thể xuất hiện vào mọi thời điểm trong thai kỳ. Tuy nhiên, phổ biến nhất vẫn là giai đoạn 3 tháng cuối (tháng 7,8). Tình trạng này không nguy hiểm, không gây khó chịu nhưng có thể ảnh hưởng đến tinh thần của người mẹ về yếu tố thẩm mỹ.
Nổi mẩn đỏ khi mang bầu có nguy hiểm không? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa có nguy hiểm không? Tùy vào nguyên nhân và tình trạng nổi mẩn đỏ mới có thể đánh giá được mức độ nguy hiểm của bệnh.
Thông thường, tình trạng này không đáng lo ngại, không ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ và thai nhi. Nếu được điều trị từ sớm và đúng cách có thể khỏi hoàn toàn, không tái phát.
Nhiều trường hợp bệnh do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể và có thể tự khỏi sau thai kỳ.

Tuy nhiên, bà bầu cũng cần cảnh giác vì một số trường hợp có thể là nguy cơ tiềm ẩn của nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác. Nếu điều trị không đúng cách có thể ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của đứa trẻ về cả thể chất lẫn trí não.
Các tình trạng nổi mẩn đỏ không gây ngứa cũng có thể khiến bà bầu cảm thấy khó chịu. Đặc biệt khi mẹ bầu gãi, cọ xát lên vùng da bị viêm có thể gây trầy xước và tổn thương, gây nhiễm trùng nguy hiểm.
Triệu chứng bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa
Nhận biết triệu chứng nổi mẩn đỏ ở bà bầu càng sớm sẽ càng có lợi cho sức khỏe của mẹ và bé. Trong thai kỳ, cần lưu ý những dấu hiệu điển hình sau đây:
- Xuất hiện các nốt đỏ trên da, mẩn đỏ có thể thành vệt hoặc nổi cục, không có kích thước và hình dạng nhất định
- Các vết mẩn đỏ xuất hiện tập trung ở vùng bụng, có thể lan rộng ra một số vị trí khác và toàn thân

- Xuất hiện nhiều hơn vào giai đoạn cuối thai kỳ
- Tình trạng này không gây ngứa, nhưng vẫn khiến bà bầu có cảm giác khó chịu ở vùng bụng
- Sờ vào da có cảm giác sần sùi, bong tróc da, không còn giữ được độ ẩm và sự mịn màng tự nhiên như trước
Ngoài ra, có thể xuất hiện một số biểu hiện không đặc trưng khác tùy tình trạng bà bầu và mức độ bệnh ngoài da. Bệnh này không nguy hiểm, nhưng nó ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của người mẹ trong thai kỳ. Vùng da bị nổi mẩn do khiến vùng bụng của bà bầu trở nên mất thẩm mỹ, không được đẹp.
Do đó, nếu gặp các tình trạng này, người mẹ cần được đưa đi khám để có hướng cải thiện triệu chứng phù hợp nhất.
Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng phải làm gì?
Khi bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa nên đi thăm khám ở các cơ sở y tế càng sớm càng tốt để xác định được nguyên nhân cụ thể và có phương pháp điều trị phù hợp.
Việc điều trị cho bà bầu cũng cần lưu ý vì phương pháp điều trị đó có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của đứa trẻ. Do đó, bà bầu tuyệt đối lưu ý không tự điều trị tại nhà bằng thuốc, cần đi khám định kỳ và hỏi ý kiến bác sĩ khi có bất kỳ vấn đề nào về sức khỏe.
Sử dụng thuốc Tây y
Các nhóm thuốc Tây y có thể giúp cải thiện tình trạng nổi mẩn đỏ ngoài da nhanh chóng sau đợt điều trị ngắn ngày. Tuy nhiên, phương pháp này không được khuyến khích sử dụng cho bà bầu do có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.

Thuốc tây chỉ được chỉ định trong một số trường hợp nặng. Một số nhóm thuốc giảm triệu chứng thường dùng gồm:
- Thuốc chống dị ứng kháng H1: Đây là nhóm thuốc có tác dụng giảm mẩn ngứa ngoài da. Khi sử dụng, người mẹ gặp phải một số tác dụng phụ như buồn nôn, buồn ngủ, đau bụng,… Do đó, khi sử dụng cần giám sát và báo ngay với bác sĩ chuyên khoa trong trường hợp nặng.
- Thuốc bôi ngoài da dạng steroid: Dạng thuốc này thường được chỉ định bôi ngoài da, cải thiện tình trạng mẩn đỏ, ngứa (nếu có). Thuốc dùng theo liều lượng, đơn kê của bác sĩ.
- Thuốc chống viêm corticoid: Nhóm thuốc này có thể chỉ định trong các trường hợp bà bầu bị mẩn đỏ do viêm, các vết nổi mẩn không gây ngứa nhưng gây đau. Có thể dùng dạng hấp thụ qua da (mức độ nhẹ) hoặc dạng uống (mức độ nặng hơn). Nhóm thuốc này tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ không tốt cho bà bầu do đó cần kiểm soát và sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
Bà bầu lưu ý không được tự ý dùng thuốc khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Do các thành phần hoạt chất trong thuốc có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của người mẹ.
Biện pháp hỗ trợ tình trạng bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa
Trường hợp bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa ở giai đoạn nhẹ, mẹ bầu nên áp dụng một số biện pháp hỗ trợ tại nhà. Các chữa này sử dụng nguyên liệu thiên an toàn, không gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
- Chườm nóng: Sử dụng khăn mềm thấm đều nước ấm, đặt lên vùng da bị nổi mẩn đỏ để làm dịu da, giảm tình trạng mẩn đỏ. Không dùng nước quá nóng, không chà xát mạnh trên da.
- Ngâm lá thảo dược: Để giảm các vết mẩn đỏ vùng bụng, bà bầu có thể lựa chọn một số loại lá thảo dược như: Lá đơn đỏ, lá khế, lá ngải cứu,… để ngâm mình trong khi tắm khoảng 10 phút, giảm ngứa ở vùng bụng.
- Thoa tinh dầu lên vùng da mẩn đỏ: Có thể sử dụng một số loại tinh dầu thiên nhiên (tinh dầu hoa cúc, tinh dầu đinh hương,…),để giảm mẩn ngứa khi mang bầu. Mỗi tối thoa một lớp mỏng lên vùng da bị mẩn đỏ, massage nhẹ nhàng khoảng 15-20 phút và để da khô tự nhiên
- Uống trà thảo dược: Một số loại trà thảo dược như: trà hoa cúc, trà cam thảo, trà bạc hà,.. có tác dụng an thần, giảm viêm giúp bà bầu, giúp bà bầu ngủ ngon và không bị tỉnh giấc.

- Sử dụng mướp đắng trong bữa ăn: Mướp đắng cung cấp nhiều dinh dưỡng và có tác dụng giảm các chứng mẩn ngứa ngoài da. Bà bầu có thể ép lấy nước uống, thoa nước mướp đắng lên da hoặc kết hợp mướp đắng vào chế độ ăn hàng ngày.
Biện pháp tại nhà có ưu điểm lớn là không ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi, nhưng cũng có những hạn chế nhất định. Trong quá trình sử dụng, nếu thấy bệnh diễn tiến nặng hơn, vùng mẩn đỏ lan rộng, gây đau thì phải đến cơ sở y tế khám ngay để xử lý kịp thời. Hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa da liễu hoặc bác sĩ sản khoa trước khi dùng.
Chữa dị ứng thời tiết bằng Đông y
Điều trị nổi mẩn đỏ ở bụng bằng Đông Y cũng là lựa chọn của nhiều phụ nữ đang mang thai vì tính hiệu quả và an toàn khi áp dụng. Phương pháp Đông y cổ truyền kết hợp các thành phần thảo dược để tăng cường sức đề kháng, miễn dịch của cơ thể, thải độc cho gan, thận, giúp người bệnh giảm các triệu chứng và khỏe mạnh từ bên trong, ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn khác.
Nếu đang phân vân không biết nên lựa chọn bài thuốc nào để điều trị dứt điểm tình trạng dị ứng thời tiết, mẩn ngứa, mề đay khi mang thai, các bạn có thể tham khảo bài thuốc MỀ ĐAY ĐỖ MINH của Nhà thuốc nam gia truyền 5 đời Đỗ Minh Đường.
Bài thuốc gia truyền dòng họ Đỗ Minh – Giải pháp hoàn hảo từ thảo dược, bảo vệ an toàn mẹ và thai nhi
Bài thuốc mẩn ngứa của Đỗ Minh Đường ra đời cách đây hơn 150 năm, gồm 3 phương thuốc nhỏ. Mỗi phương thuốc là thành quả kết hợp của 20 – 30 loại thảo dược, được gia giảm theo TỶ LỆ Vàng bí truyền:
- Bài thuốc đặc trị mẩn ngứa
- Bài thuốc bổ gan giải độc
- Bài thuốc bổ thận dưỡng huyết
Nhờ sự kết hợp 3 trong 1, bài thuốc mang lại công dụng toàn diện SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG: Tiêu sưng, giảm ngứa, kháng viêm – Thanh nhiệt, giải độc, hỗ trợ phục hồi vùng da bị tổn thương – Bồi bổ, tăng cường chức năng gan, thận, nâng cao sức đề kháng, ngừa tái phát, cụ thể:
Lương y Tuấn cho biết:
Tiến trình điều trị tối ưu, rõ ràng
Bài thuốc của Đỗ Minh Đường với sự kết hợp độc đáo 3 trong 1 giúp đem lại hiệu quả rõ rệt qua từng giai đoạn. Căn cứ vào kết quả khám, bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể cho mẹ về liệu trình dùng thuốc tương ứng với tình trạng bệnh. Nhờ đó, người bệnh sẽ tránh được cảm giác mơ hồ về hiệu quả điều trị như khi dùng các bài thuốc Đông y khác.
Chị Hoàng Thu Hòa (Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết:
Nhiều người cho rằng, thảo dược tự nhiên chỉ có thể điều trị các trường hợp bệnh nhẹ. Bài thuốc của Đỗ Minh Đường đã phá vỡ định kiến này, chứng minh hiệu quả dứt điểm tình trạng mẩn ngứa mãn tính, dai dẳng suốt nhiều năm.
Tiêu biểu chính là trường hợp của diễn viên Nguyệt Hằng, một bà bầu bị nổi mẩn đỏ ngứa khắp người nhưng không điều trị sớm, khiến bệnh trở thành mãn tính, hành hạ chị suốt 2 năm liền. Trong video đăng tải mới đây, chị đã chia sẻ hành trình thoát khỏi căn bệnh khiến chị suýt trầm cảm, đồng thời gửi lời cảm ơn tới lương y Tuấn và các thầy thuốc bác sĩ nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Bạn đọc có thể xem chi tiết video dưới đây:
Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh đã được Sở Y tế Hà Nội kiểm nghiệm hiệu quả và tính an toàn, cấp phép lưu hành toàn quốc. Nhà thuốc còn ứng dụng công nghệ bào chế khép kín, hiện đại hỗ trợ người bệnh đun sắc và cô đặc thuốc thành dạng cao có mùi thơm dịu, dễ uống, dễ hấp thu. Nếu mẹ bầu cần chuyên gia nhà thuốc giải đáp và tư vấn trực tiếp MIỄN PHÍ, hãy liên hệ ngay cho nhà thuốc theo thông tin dưới đây:
- Địa chỉ Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình
- Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh
- Số điện thoại: 0963 302 349 – 0938 449 768
- Website: https://dominhduong.org/da-lieu/me-day | https://dominhduong.com/da-lieu
- Facebook: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường hoặc Lương y Đỗ Minh Tuấn